Hiển thị kết quả duy nhất

Hoạt động mua sắm, thuê dịch vụ thường xuyên của doanh nghiệp nhà nước có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu?

Ngân hàng sử dụng kinh phí thu từ hoạt động kinh doanh để thuê các dịch vụ tư vấn thì có thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu không?

Nhà đầu tư dự án BT lựa chọn nhà thầu để triển khai thực hiện dự án BT có bắt buộc phải áp dụng quy định của Luật Đấu thầu?

Dự án của công ty liên doanh với nước ngoài có 70% vốn điều lệ của

Trong quá trình đánh giá E-HSDT gói thầu thi công xây dựng công trình qua mạng đấu thầu quốc gia, xảy ra tình huống như sau:

Gói thầu có 4 nhà thầu tham dự (E-HSDT), phương pháp đánh giá E-HSDT là theo quy trình 2 (đánh giá đối với nhà thầu có giá dự thầu thấp nhất). Trong đó, nhà thầu A có giá thấp nhất, nhà thầu B có giá thứ 2. Nhà thầu A được đánh giá là không đạt về mặt kỹ thuật (bị loại); nhà thầu B đáp ứng các tiêu chí đánh giá theo yêu cầu của E-HSMT.

Tuy nhiên, nhà thầu B lại cho nhà thầu A thuê 1 thiết bị (máy xúc: Có đời máy, công suất, năm sản xuất, hãng sản xuất giống nhau) và thiết bị này cũng được nhà thầu B dùng làm năng lực để tham gia gói thầu nêu trên; nhân sự của nhà thầu A lại làm chỉ huy trưởng cho nhà thầu B (trên tài liệu xác nhận của BHXH mà nhà thầu B nộp cùng E-HSDT); thuyết minh biện pháp tổ chức thi công của 2 nhà thầu A và B giống hệt nhau (chỉ thay đổi tên công ty, câu từ và các đầu mục thuyết minh giống hệt nhau).

Hỏi: Với tình huống trên 2 nhà thầu (A và B) cùng tham dự 1 gói thầu như vậy có bảo đảm tính cạnh tranh theo quy định không? Nhà thầu A và nhà thầu B có bị coi là thông thầu không? Chủ đầu tư và bên mời thầu cần giải quyết tình huống trên như thế nào để bảo đảm quy định? Nhà thầu B có được xem xét trúng thầu không?

Bên mời thầu đã tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ. Quá trình đánh giá HSDT của các nhà thầu, Bên mời thầu phát hiện tình huống như sau: a) Trong số các HSDT của nhà thầu tham gia dự thầu, HSDT của Nhà thầu A và B có hàng trăm trang giống hệt nhau kể cả hình thức trình bày (cách dòng, phân trang, đoạn, chấm câu) và nội dung. b) Tên của Nhà thầu A xuất hiện nhiều lần trong HSDT của Nhà thầu B. theo đó, Nhà thầu B phải thực hiện công việc theo quy định của Nhà thầu A hoặc phải báo cáo công việc cho Nhà thầu A. Để đảm bảo công bằng, minh bạch, cạnh tranh, công khai, Bên mời thầu đã mời hai Nhà thầu A và B đến giải thích và làm rõ các nội dung nêu trên, dưới đây là giải thích của các Nhà thầu: (1) Nhà thầu A giải thích: - Chỉ có HSDT của Nhà thầu B giống HSDT của Nhà thầu A và không có chuyện ngược lại; - Sự giống nhau có thể là do trùng hợp ngẫu nhiên, hoặc do Nhà thầu B đã chép của Nhà thầu A qua 1 bên thứ ba nào đó. (2)     Nhà thầu B giải thích: - Nhà thầu B đã mua quy trình nghiệp vụ của Nhà thầu C và thuê Nhà thầu C tư vấn lập HSDT. Luật pháp không cấm điều này; Trên cơ sở tìm hiểu đăng ký kinh doanh của Nhà thầu A và C, xem xét kỹ hợp đồng thuê lập HSDT và chuyển giao bản quyền quy trình nghiệp vụ giữa B và C, Bên mời thầu đã yêu cầu Nhà thầu B giải thích nội dung sau đây:

  • Nhà thầu C là nhà thầu có 100% vốn góp từ Nhà thầu A và các cổ đông sáng lập của Nhà thầu A, tại sao B lại ký hợp đồng lập HSDT với C, một đơn vị quan hệ mật thiết với A và là đối thủ trực tiếp của B trong cuộc thầu này?
  • Pháp luật đấu thầu không cấm việc mua quy trình nghiệp vụ mẫu nhưng HSMT yêu cầu thực hiện công việc theo yêu cầu cụ thể của chủ đầu tư, áp dụng cho một công trình cụ thể, phù hợp năng lực sản xuất riêng của nhà thầu thì tại sao phần trình bày nghiệp vụ này lại giống hệt nhau?
  • Tại sao trong quá trình tác nghiệp khi trúng thầu được giao hợp đồng, Nhà thầu B lại phải thực hiện theo quy định của Nhà thầu A và phải trao đổi thông tin với Nhà thầu A để thực hiện công việc?
  • Tại sao có những nội dung của HSDT không nằm trong thỏa thuận mua bán quy trình nghiệp vụ mẫu lại cũng giống nhau?
Bên mời thầu có quyền kết luận những giải thích của Nhà thầu A và B là chưa rõ, chưa đủ sức thuyết phục hay không? Để đảm bảo khách quan, cạnh tranh của cuộc thầu, Bên mời thầu có quyền loại HSDT của Nhà thầu A và B hay không?

Trong quá trình đánh giá E-HSDT gói thầu thi công xây dựng công trình qua mạng đấu thầu quốc gia tôi có gặp vấn đề sau: Gói thầu có 4 nhà thầu tham dự (E-HSDT), phương pháp đánh giá E-HSDT là theo quy trình 2 (đánh giá đối với nhà thầu có giá dự thầu thấp nhất). Trong đó, nhà thầu A có giá thấp nhất, nhà thầu B có giá thứ 2. Nhà thầu A được đánh giá là không đạt về mặt kỹ thuật (bị loại); nhà thầu B đáp ứng các tiêu chí đánh giá theo yêu cầu của E-HSMT. Tuy nhiên, nhà thầu B lại cho nhà thầu A thuê 1 thiết bị (máy xúc: Có đời máy, công suất, năm sản xuất, hãng sản xuất giống nhau) và thiết bị này cũng được nhà thầu B dùng làm năng lực để tham gia gói thầu nêu trên; nhân sự của nhà thầu A lại làm chỉ huy trưởng cho nhà thầu B (trên tài liệu xác nhận của BHXH mà nhà thầu B nộp cùng E-HSDT); thuyết minh biện pháp tổ chức thi công của 2 nhà thầu A và B giống hệt nhau (chỉ thay đổi tên công ty, câu từ và các đầu mục thuyết minh giống hệt nhau). Tôi muốn hỏi, với tình huống trên 2 nhà thầu (A và B) cùng tham dự 1 gói thầu như vậy có bảo đảm tính cạnh tranh theo quy định không? Nhà thầu A và nhà thầu B có bị coi là thông thầu không? Chủ đầu tư và bên mời thầu cần giải quyết tình huống trên như thế nào để bảo đảm quy định? Nhà thầu B có được xem xét trúng thầu không?

Gói thầu X, đấu thầu lần 1 được chủ đầu tư phê duyệt hủy thầu do các nhà thầu tham dự thầu không đáp ứng về năng lực và kinh nghiệm. Trong lần 1 này, có nhà thầu liên danh công ty A và công ty B tham dự.

Khi đấu thầu lần 2, công ty A tham dự thầu với tư cách là thành viên đứng đầu liên danh của liên danh nhà thầu 1 (thành viên liên danh không phải là công ty B nêu trên). Công ty B tham dự thầu với tư cách là thành viên đứng đầu liên danh của liên danh nhà thầu 2 (thành viên liên danh không phải là công ty A nêu trên).

Hồ sơ dự thầu của liên danh nhà thầu 1 và liên danh nhà thầu 2 có nội dung các phần tài liệu đề xuất kỹ thuật (như giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công, biện pháp bảo đảm chất lượng, vệ sinh môi trường, phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao động) hoàn toàn giống nhau nhưng không hoàn toàn giống với nội dung hồ sơ dự thầu của nhà thầu liên danh công ty A và công ty B trong đấu thầu lần 1.

Căn cứ Điểm b, Khoản 3, Điều 89 của Luật Đấu thầu, tổ chuyên gia đánh giá liên danh nhà thầu 1 và liên danh nhà thầu 2 có hành vi “thỏa thuận để một hoặc nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một bên thắng thầu”.

Ban QLDA Đầu tư xây dựng ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh hỏi, tổ chuyên gia đánh giá liên danh nhà thầu 1 và liên danh nhà thầu 2 có hành vi “thỏa thuận để một hoặc nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một bên thắng thầu” có đúng theo Điểm b, Khoản 3, Điều 89 của Luật Đấu thầu không?

Ông Trần Lịch (Bắc Kạn) đặt câu hỏi như sau: Trong quá trình đánh giá E-HSDT gói thầu thi công xây dựng công trình qua mạng đấu thầu quốc gia tôi có gặp vấn đề sau: Gói thầu có 4 nhà thầu tham dự (E-HSDT), phương pháp đánh giá E-HSDT là theo quy trình 2 (đánh giá đối với nhà thầu có giá dự thầu thấp nhất). Trong đó, nhà thầu A có giá thấp nhất, nhà thầu B có giá thứ 2. Nhà thầu A được đánh giá là không đạt về mặt kỹ thuật (bị loại); nhà thầu B đáp ứng các tiêu chí đánh giá theo yêu cầu của E-HSMT. Tuy nhiên, nhà thầu B lại cho nhà thầu A thuê 1 thiết bị (máy xúc: Có đời máy, công suất, năm sản xuất, hãng sản xuất giống nhau) và thiết bị này cũng được nhà thầu B dùng làm năng lực để tham gia gói thầu nêu trên; nhân sự của nhà thầu A lại làm chỉ huy trưởng cho nhà thầu B (trên tài liệu xác nhận của BHXH mà nhà thầu B nộp cùng E-HSDT); thuyết minh biện pháp tổ chức thi công của 2 nhà thầu A và B giống hệt nhau (chỉ thay đổi tên công ty, câu từ và các đầu mục thuyết minh giống hệt nhau). Tôi muốn hỏi, với tình huống trên 2 nhà thầu (A và B) cùng tham dự 1 gói thầu như vậy có bảo đảm tính cạnh tranh theo quy định không? Nhà thầu A và nhà thầu B có bị coi là thông thầu không? Chủ đầu tư và bên mời thầu cần giải quyết tình huống trên như thế nào để bảo đảm quy định? Nhà thầu B có được xem xét trúng thầu không?.